HCTĐ-CLB CTĐ Trường TC KT&NV Nam Sài Gòn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
» Danh sách Ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường TCKT&NV Nam Sài Gòn Nhiệm kỳ 2015-2020
Khi bị rắn độc cắn EmptySat Oct 31, 2015 12:23 pm by Dr.Nhung

» TỔ CHỨC NGÀY HỘI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN- NGÀY 16/01/2014
Khi bị rắn độc cắn EmptyMon Jun 09, 2014 11:01 am by Dr.Nhung

» NỘP HỒ SƠ LỚP SƠ CẤP CỨU 3
Khi bị rắn độc cắn EmptyFri Dec 06, 2013 2:17 pm by Dr.Nhung

» THAM GIA HỘI THI SƠ CẤP CỨU QUẬN - 14/04/2013
Khi bị rắn độc cắn EmptyFri Dec 06, 2013 11:16 am by Dr.Nhung

» THĂM TRẺ EM KHUYẾT TẬT
Khi bị rắn độc cắn EmptyTue Dec 03, 2013 5:12 pm by Dr.Nhung

» đặt áo lớp ở đâu vừa đẹp lại chất lượng nhỉ??
Khi bị rắn độc cắn EmptyFri Nov 08, 2013 3:04 pm by nhockiuem1995

» lịch sinh hoạt tháng 05-2013
Khi bị rắn độc cắn EmptyMon May 27, 2013 9:58 am by Dr.Nhung

» Lợi ích tuyệt vời của Xoài...
Khi bị rắn độc cắn EmptyWed Mar 13, 2013 8:41 am by Dr.Nhung

»  Ngày hội hiến máu tình nguyện ở trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Khi bị rắn độc cắn EmptyThu Jan 17, 2013 7:35 pm by Dr.Nhung

lịch

Hổ trợ trực tuyến


Dr.Nhung Nguyễn

Khi bị rắn độc cắn

Go down

Khi bị rắn độc cắn Empty Khi bị rắn độc cắn

Bài gửi  Dr.Nhung Sat May 12, 2012 6:58 pm

Khi bị rắn độc cắn Ky-nang-tu-ve
Khi bị rắn độc cắn, các biện pháp cần thực hiện là loại bỏ nọc độc và hạn chế sự lan tràn của nọc độc. Công việc này phải tiến hành càng nhanh càng tốt, thực hiện trong vài phút đầu tiên ngay sau khi bị cắn. Một vài điều cần chú ý khi xử trí là:

- Khẩn cấp đặt nạn nhân ở tư thế nằm, hướng dẫn nạn nhân nằm yên để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. Đối với trẻ em, không cho trẻ tự đi hoặc chạy vì có thể làm cho nọc độc lan ra toàn thân.

- Cần rửa sạch vết thương bị rắn cắn với nhiều nước, nếu có nước muối hoặc thuốc sát khuẩn có thể dùng để rửa vết thương nhằm loại bỏ nọc độc.

- Chườm nước đá lạnh ở vết thương bị rắn cắn. Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức ở vùng có vết rắn cắn vì nó có thể gây nên sự chèn ép sau này khi vùng có vết cắn bị sưng phù lên.

- Nếu bị vết rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, cần băng ép ở phía trên vết thương bằng loại băng thun, băng được cuộn vòng cho tới sát nách hoặc háng. Chú ý không được thắt dây ga rô như phương pháp cũ trước đây. Sau đó nên bất động tay hoặc chân bằng nẹp gỗ như trong các trường hợp bất động gãy xương để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc.

- Phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Cần giữ cho nạn nhân nằm yên trong suốt quá trình vận chuyển, chú ý để phần vị trí vết thương do rắn cắn thấp hơn so với vị trí của tim để hạn chế sự lan tỏa nhanh của nọc độc. Tốt nhất là vận chuyển bằng cáng khiên.

- Nếu con rắn được phát hiện và bị giết chết sau khi cắn, cần mang theo con rắn cùng nạn nhân đến bệnh viện để xác định danh tính loại rắn độc và bác sĩ sử dụng loại huyết thanh trung hòa nọc độc phù hợp.
Dr.Nhung
Dr.Nhung
Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 156
Birthday : 20/10/1988
Join date : 14/03/2012
Age : 35
Đến từ : TP.HCM

https://clb-hctdnsg.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Khi bị rắn độc cắn Empty Re: Khi bị rắn độc cắn

Bài gửi  Dr.Nhung Tue May 29, 2012 8:42 pm

Dr.Nhung đã viết:
Khi bị rắn độc cắn Ky-nang-tu-ve
Khi bị rắn độc cắn, các biện pháp cần thực hiện là loại bỏ nọc độc và hạn chế sự lan tràn của nọc độc. Công việc này phải tiến hành càng nhanh càng tốt, thực hiện trong vài phút đầu tiên ngay sau khi bị cắn. Một vài điều cần chú ý khi xử trí là:

- Khẩn cấp đặt nạn nhân ở tư thế nằm, hướng dẫn nạn nhân nằm yên để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. Đối với trẻ em, không cho trẻ tự đi hoặc chạy vì có thể làm cho nọc độc lan ra toàn thân.

- Cần rửa sạch vết thương bị rắn cắn với nhiều nước, nếu có nước muối hoặc thuốc sát khuẩn có thể dùng để rửa vết thương nhằm loại bỏ nọc độc.

- Chườm nước đá lạnh ở vết thương bị rắn cắn. Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức ở vùng có vết rắn cắn vì nó có thể gây nên sự chèn ép sau này khi vùng có vết cắn bị sưng phù lên.

- Nếu bị vết rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, cần băng ép ở phía trên vết thương bằng loại băng thun, băng được cuộn vòng cho tới sát nách hoặc háng. Chú ý không được thắt dây ga rô như phương pháp cũ trước đây. Sau đó nên bất động tay hoặc chân bằng nẹp gỗ như trong các trường hợp bất động gãy xương để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc.

- Phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Cần giữ cho nạn nhân nằm yên trong suốt quá trình vận chuyển, chú ý để phần vị trí vết thương do rắn cắn thấp hơn so với vị trí của tim để hạn chế sự lan tỏa nhanh của nọc độc. Tốt nhất là vận chuyển bằng cáng khiên.

- Nếu con rắn được phát hiện và bị giết chết sau khi cắn, cần mang theo con rắn cùng nạn nhân đến bệnh viện để xác định danh tính loại rắn độc và bác sĩ sử dụng loại huyết thanh trung hòa nọc độc phù hợp.
Dr.Nhung
Dr.Nhung
Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 156
Birthday : 20/10/1988
Join date : 14/03/2012
Age : 35
Đến từ : TP.HCM

https://clb-hctdnsg.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết